Điểm mặt những cú sốc kinh tế năm 2011

Điểm mặt những cú sốc kinh tế năm 2011. Lạm phát giảm dần, cân đối tài chính vĩ mô có sự chuyển biến tích cực, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, an sinh và các vấn đề xã hội bức xúc được quan tâm tháo gỡ, tuy nhiên, năm 2011 Việt Nam vẫn ghi nhận những cú “sốc” kinh tế trên nhiều lĩnh vực…

Điểm mặt những cú sốc kinh tế năm 2011 bằng chỉnh tỷ giá và tăng giá xăng, dầu, điện..

“Mở hàng” đầu năm là cú sốc điều chỉnh tỷ giá VND với USD (tăng 9,3% từ ngày 11/2/2011). Tiếp ngay sau đó là những cú sốc dồn dập về tăng giá xăng- dầu (tăng từ 17-24%) và giá điện (tăng 15,2% từ 1/3/2011).

Sự hội tụ tập trung trong thời gian ngắn những cú sốc tăng giá “khủng” sau thời gian dài cố nén. Trước đó đã làm bùng phát các xung lực tiêu cực. Điểm mặt những cú sốc kinh tế năm 2011

Hệ lụy là lạm phát cao kéo dài với mức trên 1% so với tháng trước suốt 3 quý đầu năm. Khiến 3 lần Chính phủ phải chính thức điều chỉnh mức CPI. Từ mức kế hoạch đến cuối năm 2011 là 7,5% lên 15%.

Rồi phấn đấu đạt chỉ 18%, bất chấp đã có cải thiện rõ rệt so với mọi năm. Về hạn mức tăng tín dụng (chỉ còn khoảng 12% so với kế hoạch dưới 20%). Và thâm hụt NSNN (chỉ còn 4,8% so với kế hoạch 4,9%).

Thương hiệu vàng SJC đột ngột chính thức lên ngôi  Thương hiệu Vàng Quốc gia.

Năm 2018 cũng ghi nhận những cú sốc mới, gây khá nhiều tranh cãi cả trên nghị trường. Cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và tạo lúng túng cho ngân hàng.

Cũng như những nghi ngại cho người dân về cố gắng kiểm soát thị trường ngoại hối theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 23/2/2011 của Chính phủ; Đặc biệt là các động thái cố gắng không chế trần lãi suất huy động và hạn mức tín dụng. Hạn chế  đối tượng được tiếp cận giao dịch tín dụng ngoại tệ.

Thậm chí tịch thu ngoại tệ buôn bán “ngoài luồng”; lập rào cản hành chính „tiêu chuẩn hóa” nhằm giảm thiểu đối tượng đủ chuẩn được phép thực hiện nhiệm vụ độc quyền Nhà nước về nhập khẩu, sản xuất và buôn bán vàng miếng.

Kết cục cuộc hỗn chiến này còn sốc hơn khi chốt hạ là thương hiệu vàng SJC của Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Đang hoạt động kinh doanh vị lợi nhuận  và trực thuộc UBNDTPHCM.

Được lên ngôi chính thức trở thành Thương hiệu Vàng Quốc gia. Qua tuyên bố đột ngột của Thống đốc NHNN trong một buổi chất vấn. Tại kỳ họp 2 Quốc hội khóa 13 diễn ra cuối tháng11/2011. Mà không cần qua một bất kỳ hành trình thủ tục về lập và thông qua đề án của một  đại sự như vậy.

Điều này cũng khiến chệnh lệch giá vàng trong nước với nước ngoài tăng vọt tới 3-5 tr.đ/lượng. Và kéo dài khó hiểu hàng tháng trời, bất chấp tuyên bố của Thống đốc NHNN. Về mức chuẩn phải là giá vàng trong nước chỉ chênh tối đa 400.000 đ/lượng với giá vàng thế giới.

Ba là bùng nổ nợ khó đòi ngân hàng & đổ vỡ tín dụng đen.

Dù được tiên liệu từ đầu năm, song dư luận cũng không tránh khỏi sốc. khi nghe tin nợ xấu của khối ngân hàng  thương mại tăng vọt tính đến cuối tháng 10/2011 lên 76000 tỷ đồng, tức tới trên 3,5% tổng dư nợ (trong khi có tổ chức nước ngoài cho rằng con số thực là 13,5%), trong đó 47% là nợ khó đòi.

Đặc biệt, dư luận càng sốc hơn khi biết các DNNN chiếm tới 60% tổng dư nợ và 70% nợ xấu của các ngân hàng thương mại.

Bốn là đại hạ giá  trên thị trường bất động sản & chứng khoán.

Hơn nữa, những vụ đổ vỡ tín dụng đen bùng nổ trên nhiều địa phương cả nước. Nhất là ở các đô thị lớn vào những tháng cuối năm 2018. Với quy mô „khủng” hàng vài trăm tỷ đồng.

Đã không chỉ tạo sốc trong đời sống hàng trăm ngàn hộ gia đình có liên quan trực tiếp và gián tiếp. Mà còn làm tăng sự e ngại về độ lành mạnh và nguy cơ tạo sốc đổ vỡ đômino của thị trường tín dụng trong nước…

Năm 2018 lần đầu tiên gây sốc cho nhà đầu tư. Khi bùng nổ những đợt đại hạ giá các bất động sản và chứng khoán vốn trong tình trạng ế dài trước đó. Không phải là việc đóng băng rồi chờ giá ấm.

Nóng  trở lại như mọi năm, mà thực sự là phải hạ giá từ 30-40%. Thậm chí 50% so với giá đỉnh cao, nhưng vẫn khó tìm khách hàng. Đến với những chung cư cao cấp và nhà liền kề, biệt thự vốn bị bỏ hoang cả năm nay.

Sốc giảm giá trên thị trường chứng khoán còn thê thảm hơn. Khi mà có những chứng khoán rớt giá thê thảm, còn không đến 900 đ/cổ phiếu. Trong khi giá mỗi lần tẩm quất bình dân” vẫn giữ nguyên mức 60.000đ/lượt/45 phút. Còn tuyệt đại đa số hàng hóa và dịch vụ khác đều đồng loạt tăng giá theo mức lạm phát….

Năm là lỗ hay lãi của ngành xăng dầu và mức lương đau lòng của ngành điện.

Dư luận thật sự sốc khi được biết, năm 2011 ở trong nước xuất hiện tình trạng. Cứ 10 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, thì có tới 9 doanh nghiệp cũ bị giải thể, sáp nhập. hoặc dừng hoạt động vì thua lỗ và không có tiền nộp thuế…

Thậm chí, có tới 450/495 doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán tập trung báo lỗ; Khoảng 50% doanh nghiệp nhỏ và vừa, Cùng hơn nửa số làng nghề trên cả nước  hầu như bị tê liệt vì lãi suất cao. Và khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.

Cuộc khẩu chiến về thực sự lỗ hay lãi của ngành xăng dầu và điện cũng chưa có hồi kết. Dù có bộc lộ thêm nhiều động thái phản ứn. Và thông tin tạo sốc mới của nhiều quan chức trong và ngoài ngành. Nhất là về cách tính lỗ và tuân thủ các quy định quản lý có liên quan .

Đặc biệt, dư luận quá sốc trước tin mức lương trung bình của ngành điện chỉ có 7,5 trđ/người. Dù ngành này đang lỗ nặng (do không được tùy ý tăng giá điện hay do đầu tư đa ngành). Cao hơn mức lương tột đỉnh theo bảng lương Nhà nước. Duyệt cho bất kỳ nhà giáo hay nhà khoa học hàng đầu nào của Việt Nam.

Mức lương này khiến quan chức ngành điện „đau lòng” và cũng gây đau lòng hơn cho các cán bộ, công nhân viên nhiều ngành khác khi nghĩ về mức lương của mình…!

Nhận diện những bất cập và đặc biệt xử lý tốt các hệ quả đã, đang và sẽ phát sinh của những cú sốc  kinh tế nêu trên trở thành một trong những yêu cầu bức thiết để ngăn ngừa và kiểm soát tốt hơn sự tái lặp các cú sốc đó trong tương lai…

Tác giả: TS NGUYỄN MINH PHONG

Ổn áp Litanda xuất khẩu đi châu âu:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *